Xử lý nước thải

Nước thải được tạo ra từ những chất lỏng tồn tại trong rác thải khi nó ngấm vào rác hoặc nước mưa qua những điều kiện thời tiết thuận lợi. Nước thải bao gồm các chất hữu cơ và vô cơ khác nhau do vậy có thể bị cản trở hoặc không thể xử lý được. Một phần quan trọng trong việc duy trì, bảo quản việc lọc nước thải đó chính là việc xử lý bằng những phương pháp đúng cách tránh gây ô nhiễm mô trường đất và bề mặt nước xung quanh.
Nếu nước thải có một chất hoặc đặc tính khác loại, nó có thể bị biến đổi theo sự biến đổi của thời tiết, giai đoạn biến đổi này sẽ được tăng cường trong suốt thời kì mưa và giảm sút trong điều kiện khô, sự cô đặc của chất thải có thể thay đổi đột ngột qua sự tồn tại của bất kì vùng nước thải nào. Dẫn đến kết quả là không có vùng nước thải ô nhiễm nào tồn tại mãi mãi theo thời gian và cũng không có vùng nước thải nào lại giống hệt nhau.
nha may xu ly nuoc
Nhà máy xử lý nước thải

Trong nước thải có thể gồm nhiều các thành phần hữu cơ và vô cơ khác nhau thứ mà tiêu biểu có thể gây ra quá trình trì hoãn hoặc không thể xử lý trong nước thải. Sự đòi hỏi tập trung cao của khí O2, kết hợp với BOD, nitrogen, phenols, thuốc trừ sâu, dung môi và các kim loại nặng đều tồn tại chung trong hệ thống này.
Công nghệ xử lý nước thải chia làm 2 bước cơ bản đó là sinh học và vật lý. Trong các hệ thống lớn hơn và  sự phụ thuộc vào tiêu chí, mục tiêu cao hơn chính  là sự kết hợp của cả 2 phương pháp này, thứ mà thường được sự dụng hơn.
Xử lý điển hình tiêu biểu nhất của xử lý sinh học chính là xử lý chất cặn bã, nước cống, rãnh đã được hoạt hóa. Đó là một quá trình giảm sự phát triển của các chất thải bằng việc sử dụng hệ thống háo khí cực nhỏ giúp cho việc phân hủy các chất ô nhiễm có trong nước thải, Với quy ước xử lý chất cặn, nước thải sẽ được làm thông khí trong một bể chứa mở với máy khuếch tán hoặc máy thông khí.
Nước thải cũng được xử lý hiệu quả bằng quá trình quay công tắc tơ sinh học (RBC) đó là 1 quá trình sinh học bao gồm 2 đĩa mài (bản) lớn có trục xuyên tâm và trục đồng tâm, những vòng quay chuyển động chậm, nhịp nhàng trong một bể chứa bằng betong. Trong suốt quá trình quay, khoảng 40% diện tích bề mặt bị ngập trong nước thải. sự hồi chuyển và sự tiếp xúc tiếp theo để oxygen cho phép các sinh vật sinh sôi nảy nở, tăng số lượng và tạo thành một tầng chứa mỏng của khối sinh vật.  sự hoạt động với số lượng của sinh vật này gây ra sự phân hủy sinh học của các chất ô nhiễm hữu cơ, cắt giảm sự dư thừa với một tốc độ ổn định và sau đó được xử lý qua hệ thông RBC để loại bỏ chất dư thừa trong một bể lắng ( làm sạch).

Kích hoạt hệ thống hấp thụ khí cacbon cũng được dùng như một phương pháp xử lý nước thải cho việc loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan. Tuy nhiên đó là một trong số những phương pháp có chi phí cao nhất và yêu cầu việc kết hợp của những công nghệ xử lý khác nhau để thu được hiệu quả như mong muốn. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét